Vạch mặt 'hung thủ' khiến trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ

Trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ không phải chuyện hiếm gặp nhưng “hung thủ” khiến trẻ phải đối mặt với tình trạng này thì rất nhiều người không biết.

Vì sao trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ?

Mụn mủ có thể mọc riêng lẻ hoặc từng cụm ở bất kỳ đâu trên cơ thể trẻ sơ sinh, từ đầu cho đến chân tay, lưng, bụng, bẹn… Chúng rất dễ nhận biết do áng ngữ khá “lồ lộ” trên người trẻ. Đó là những mụn nhỏ trên da chứa chất lỏng, lâu ngày thành mủ, bao quanh là vùng da đỏ. Do khá giống nhau nên nhiều người lầm tưởng mụn mủ là mụn trứng cá.

 Mụn mủ - “ác mộng” của trẻ sơ sinh

Mụn mủ - “ác mộng” của trẻ sơ sinh

Khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ, chạm vào sẽ thấy đau, mụn có thể bị vỡ ra, chảy mủ. Mụn mủ có thể khiến trẻ khó chịu, đau, quấy khóc, gây viêm da và u nang. Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ đầu tiên có thể kể đến là do mụn trứng cá.

Mụn trứng cá thường xuất hiện khi những lỗ chân lông bị tắc nghẽn bởi tế bào da chết, bã nhờn, bụi bẩn. Đây là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn xâm nhập, tích tụ, sinh sôi, phát triển và hình thành mụn mủ. Đặc biệt, khi đã hình thành mụn mủ, chúng có thể phát triển rất nhanh và để lại những biến chứng nghiêm trọng với làn da, sức khỏe của trẻ. Ngoài ra, còn có thể do các tác nhân: thủy đậu, bệnh vẩy nến, đậu mùa, ghẻ, dị ứng (thức ăn, thời tiết, môi trường, côn trùng cắn)…

Mẹ cần làm gì khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ?

Thay vì lo lắng, hoảng hốt khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ mẹ cần hết sức bình tĩnh để tìm ra nguyên nhân và giải pháp tốt nhất giúp trị mụn cho trẻ. Nếu trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ riêng lẻ, mọc rất ít, bé vẫn ăn và chơi bình thường thì không đáng lo ngại bởi chỉ cần vệ sinh sạch sẽ, chúng sẽ tự biến mất sau một thời gian ngắn.

Mẹ có thể tắm rửa cho bé bằng nước ấm hoặc Bột pha nước tắm Trẻ em Nhân Hưng giúp kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut làm sạch da, chống viêm, ngăn ngừa bệnh mụn nhọt vô cùng hiệu quả và an toàn.

 Mẹ hiểu biết sẽ giúp con thoát khỏi mụn mủ nhanh hơn

Mẹ hiểu biết sẽ giúp con thoát khỏi mụn mủ nhanh hơn

Bên cạnh đó, khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ mẹ cần tránh dùng xà phòng hoặc sữa tắm để không gây kích ứng, viêm nhiễm da. Mẹ tuyệt đối không chà xát, làm mụn mủ bị trầy xước, cũng không nên nặn, chích để hút mủ. Mụn mủ sẽ dần tự chảy mủ khi đến thời điểm thích hợp, nó khô lại và dần đóng vảy, sau đó bong ra ngoài, làn da em bé sẽ trở lại như cũ.

Tuy nhiên, nếu bé xuất hiện các hiện tượng: mụn mủ lây lan rộng, da sưng, tấy đỏ, nóng sốt, tiêu chảy, nôn mửa cần ngay lập tức đưa trẻ đến bệnh viện để được thăm khám và chữa trị kip thời. Tùy từng mức độ của bệnh, con bạn sẽ được chỉ định dùng thuốc (bôi hoặc uống), liệu pháp quang động (PDT) hoặc phẫu thuật.

Sản phẩm chữa trị mụn mủ cho bé

Bột tắm Nhân Hưng Hộp 12 gói

Bột tắm Nhân Hưng Hộp 30 gói

Bột tắm Nhân Hưng hộp 30 gói

Đọc thêm:

>>> Mẹ có biết Trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu điều trị thế nào nhanh nhất

>>> Tìm hiểu Cách trị mụn bọc nhanh nhất ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Dược sỹ Bùi Hương Giang

Dược sĩ đa khoa của Học Viện Quân Y - Có hơn 5 năm trong tư vấn tư vấn các lĩnh vực về bệnh da liễu, chấn thương, chăm sóc sức khỏe cho bé ..
Mua Bột Tắm ở
Hà Nội
Bấm để xem
Mua Bột Tắm nơi
bạn gần nhất
Bấm để xem
5 - 1 đánh giá
Bình luận
scrolltop
DMCA.com Protection Status