Mẹ ơi vì sao con bị rôm sảy?

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là đối tượng chính mắc phải bệnh rôm sảy, nguyên nhân là do các tuyến mồ hôi bị tắc nghẽn. Việc tắc nghẽn mồ hôi có thể do:

Bé bị rôm sảy có nhiều nguyên nhân

Bé bị rôm sảy có nhiều nguyên nhân

Lý do vì sao con bạn thường hay mắc bệnh rôm sảy

Các ống tuyến mồ hôi ở trẻ phát triển chưa hoàn chỉnh nên mồ hôi không có đường thoát ra ngoài. Thường xảy ra khi thời tiết nóng, nhưng đôi khi cũng do trẻ được cho mặc quần áo không thấm hút mồ hôi hoặc thường xuyên mặc tã, hoặc mặc tã quá chật.

Khi trẻ bị sốt cao; hoặc trẻ quá hiếu động; cơ thể sẽ tăng cường hoạt động nên các tuyến mồ hôi và tuyến nhầy trong cơ thể cũng tăng hoạt động để thải nhiệt. Các chất bẩn trên da làm cho tuyến mồ hôi của bé bị tắc, tạo ra những mụn rôm sảy.

Một vài vi khuẩn thường trú ngoài da có thể bài tiết chất nhờn làm bít các ống tuyến mồ hôi.

Rôm sảy ở trẻ được chia ra làm 2 loại gồm:

Rôm sảy kết tinh: Là loại rôm sảy phổ biến nhất ở trẻ sơ sinh và cũng có mức độ nhẹ nhất khi chỉ có tuyến mồ hôi ở lớp ngoài cùng của da (lớp sừng) bị tổn thương. Triệu chứng của rôm sảy kết tinh là những mụn nước nhỏ, trong, nổi trên da.

-  Rôm sảy đỏ: Có triệu chứng sẩn đỏ trên da gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, nặng hơn nữa thì đau rát. Rôm sảy đỏ có thể xuất hiện ở trẻ sơ sinh trong 1-3 tuần đầu đời và thường xảy ra ở lớp thượng bì của da.

Rôm sảy chủ yếu xuất hiện ở da đầu, cổ, vai, ngực và lưng nhưng cũng có thể có thêm ở kẽ nách, bẹn. Biểu hiện là các mụn nước dưới da, sau đó nổi mẩn đỏ có thể gây ngứa cho trẻ. Thông thường rôm sảy có thể tự khỏi nhưng cũng có nhiều trường hợp mụn rôm sảy làm trẻ ngứa, gãi nhiều khiến da sây sát, nhiễm khuẩn tạo thành những mụn mủ và nhọt.

Vì vậy, ngay khi con bị rôm sảy, các bậc cha mẹ nên điều trị tránh để bệnh kéo dài gây ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Trong quá trình điều trị, cha mẹ tuyệt đối không nên sử dụng phấn rôm bởi thành phần chính là bột talc, muối calci, muối kẽm, chất béo và một số chất tạo mùi thơm, khi hít phải trẻ sẽ bị ho, khó thở, nôn và có thể tím tái, phù phổi

Cha mẹ cũng không nên sử dụng lá tắm bởi theo các bác sĩ nhi khoa, cần hết sức thận trọng khi sử dụng các loại lá này. Trước tiên, trên bề mặt lá có thể chứa nhiều vi khuẩn gây hại, thậm chí có thể có thuốc bảo vệ thực vật, rất khó rửa sạch nên có thể ảnh hưởng đến làn da của trẻ; vốn mềm mại và nhạy cảm, gây viêm da, nhiễm trùng. Hơn nữa, một số loại lá có vị chát (chất tanin) dễ làm cho da em bé bị tổn thương.

Bột tắm Nhân Hưng - thuốc trị rôm sảy an toàn hiệu quả nhất hiện nay

Sản phẩm đặc trị bệnh rôm sảy được các mẹ tin dùng(Hộp nhỏ)

Bột tắm Nhân Hưng - Hộp 30 gói

Bột tắm Nhân Hưng - Hộp 30 gói

Thay vào đó, cha mẹ nên tắm cho trẻ bằng Bột pha nước tắm trẻ em Nhân Hưng. Được chiết xuất 100% từ thảo dược nhiên nhiên với các thành phần: Tinh chất Hoàng liên, Berberin, tinh dầu Mùi… sản phẩm chính là “khắc tinh” số 1 của bệnh rôm sảy, mụn nhọt, mẩn ngứa và hăm da ở trẻ nhỏ. Chỉ cần pha Bột tắm Nhân Hưng với nước ấm, tắm cho bé mỗi ngày chắc chắn tình trạng rôm sảy sẽ nhanh chóng chấm dứt.

>>> Đọc thêm: 5 cách điều trị rôm sảy ở trẻ từ các bài thuốc dân gian hiệu quả

Dược sỹ Bùi Hương Giang

Dược sĩ đa khoa của Học Viện Quân Y - Có hơn 5 năm trong tư vấn tư vấn các lĩnh vực về bệnh da liễu, chấn thương, chăm sóc sức khỏe cho bé ..
Mua Bột Tắm ở
Hà Nội
Bấm để xem
Mua Bột Tắm nơi
bạn gần nhất
Bấm để xem
5 - 1 đánh giá
Bình luận
scrolltop
DMCA.com Protection Status