Chỉ bằng một cú nhấp chuột trên google với cụm từ khóa "chữa chàm sữa bằng sữa mẹ", chưa đầy 0,36s đã cho tới 390.000 kết quả liên quan, đủ để thấy chủ đề này vô cùng “hot” và được nhiều mẹ tìm hiểu để áp dụng. Tuy nhiên, đằng sau phương pháp “thần thánh” này lại ẩn chứa rất nhiều nguy cơ gây hại cho làn da và sự phát triển của bé mà không phải bậc cha mẹ nào cũng biết.
Nguy hại khó lường từ việc...thần thánh hóa sữa mẹ
Việc thần thánh hóa sữa mẹ không phải bây giờ mới được nhắc tới, từ xa xưa dân gian đã đưa ra những công dụng không ngờ của sữa mẹ, từ việc có khả năng dưỡng ẩm, làm lành thương tổn trên da, làm dịu các vùng da bị côn trùng đốt cho tới chữa nhiễm trùng tai, đau mắt, giảm hăm tã... và giờ các mẹ bỉm sữa thời @ lại coi sữa mẹ là “cứu tinh” để điều trị chàm sữa cho con. Trên các diễn đàn, chủ đề này được bàn tán rôm rả, hễ nhắc tới bệnh chàm sữa là các mẹ bỉm lại nhao nhao “hiến kế” sử dụng sữa mẹ để điều trị. Không ít mẹ khoe “chiến tích” mắt thấy tai nghe để tạo sự tin tưởng tuyệt đối.
Thực hư về sữa mẹ chữa bệnh chàm?
Tham khảo: Cách trị chàm sữa bằng dầu dừa tại nhà có an toàn không
Mẹ Gạo cho biết: “Giờ nghĩ lại mình vẫn thấy sốc các mẹ ạ, tháng thứ 4 mình đã thấy các vết mẩn đỏ trên da con cùng những lớp da bị bong tróc ở trên má và tay, chân. Con quấy khóc vì ngứa và hay đưa tay chà xát lên mặt khiến da sần, nóng và trầy xướt. Có lúc những vùng da bị nhiễm trùng khiến con chảy máu.
Dùng đủ mọi cách mà bệnh của con không hết, may được bà ngoại Gạo chỉ cho cách điều trị chàm sữa bằng sữa mẹ, hiệu quả “bá cháy” luôn. Các mẹ nên dùng sau khi tắm cho bé và cứ 30 phút lại thoa sữa mẹ 1 lần để giữ ẩm cho da con nhé”. Còn mẹ Quỳnh Anh 9x lại dành cả một bài viết dài để kể về hành trình chữa chàm sữa cho con bằng sữa mẹ và đã thành công mỹ mãn. Bài viết kèm theo hình ảnh trước và sau khi điều trị càng khiến các mẹ bỉm sữa tin “sái cổ”.
Chưa một tổ chức ý tế nào khuyến khích dùng sữa mẹ chữa chàm cho bé
Đọc thêm: Bị chàm sữa bôi thuốc gì? để bé nhanh khỏi?
Thực hư sữa mẹ có thể điều trị được chàm sữa ở trẻ?
Việc thần thánh hóa sữa mẹ có thể điều trị... bách bệnh, kể cả bệnh lý chàm sữa khó chữa đã tạo ra nhiều luồng thông tin khác nhau. Vậy, thực hư về phương pháp này ra sao?
Theo các chuyên gia, trong sữa mẹ có chứa nhiều kháng thể, nhưng sữa mẹ cũng có nhiều chất dinh dưỡng, mà chất dinh dưỡng lại là điều kiện thuận lợi để cho vi trùng phát triển. Không ít mẹ đã phải ân hận cả đời chỉ vì dùng sữa mẹ để điều trị đau mắt cho con, dẫn tới tắt lệ đạo rồi nhiễm trùng khiến bệnh của con thêm nặng.
Còn phương pháp điều trị chàm sữa bằng sữa mẹ, các chuyên gia khuyến cáo cha mẹ nên cẩn trọng khi áp dụng. Bởi sữa mẹ khi thoa lên vùng da bị chàm có thể gây nên tình trạng tăng viêm, nhiễm trùng, tăng nguy cơ bị bội nhiễm, lở loét rất nguy hiểm.
Chàm sữa là bệnh ngoài da khó chữa, thường tái đi tái lại, điều trị chàm sữa là điều trị triệu chứng nên phương pháp điều trị cần đem lại hiệu quả chống viêm, kháng khuẩn, làm sạch da, ngăn ngừa tái phát.
Hiện nay, Sản phẩm bột tắm trẻ em Nhân Hưng chiết xuất từ thảo dược tự nhiên là sản phẩm được hàng nghìn mẹ bỉm tin dùng nhờ khả năng điều trị bệnh chàm sữa rất hiệu quả và an toàn tuyệt đối.
Theo kết quả thử nghiệm lâm sàng, sau 3-6 ngày sử dụng Bột tắm trẻ em Nhân Hưng, các nốt hồng ban trên da bé đã giảm ửng đỏ, đầu mụn khô, bề mặt da săn se lại (có cảm giác khô khi sờ vào).
Sau 6-12 ngày có kết hợp với kem dưỡng ẩm an toàn, vùng da bị chàm hóa, sừng hóa đã xuất hiện tình trạng bong tróc nhẹ. Có thể xuất hiện những vảy màu trắng rơi xuống khi bé cử động hoặc lấy tay chạm nhẹ.
Sau 12-24 ngày, vùng da hết bong tróc, trở về trạng thái ửng hồng, không khô ráp. Đây là biểu hiện làn da đang được dần hồi phục. Tuy nhiên trong thời gian này vẫn sử dụng sản phẩm Bột tắm Nhân Hưng kết hợp dưỡng ẩm đúng cách cho đến khi da hết hồng ban bệnh lý.
Để chàm sữa hết triệt để sau 3-5 ngày, mẹ nên sử dụng sản phẩm Bột tắm trẻ em Nhân Hưng và Serum Oaobi như sau:
STT | Giai đoạn phát triển của chàm sữa | Cách sử dụng Bột tắm trẻ em Nhân Hưng | Lưu ý |
1 | Giai đoạn 1: Căng da, khô đỏ tấy | - Hòa tan 1 gói Bột tắm trẻ em Nhân Hưng với 0.5 lít nước ấm, lau vùng chàm cho trẻ, không cần tắm tráng lại - Sử dụng ngày 2 lần vào sáng và tối. - Giai đoạn này nên sử dụng kết hợp với serum Oaobi để giảm ngứa, giảm khô, giảm căng da | - Trong giai đoạn này, không hòa Bột tắm Nhân Hưng quá đặc vì sẽ khiến tình trạng da bé nặng hơn, căng da dẫn đến chảy máu đau đớn cho bé. |
2 | Giai đoạn 2: Xuất hiện mụn nước, có kèm rỉ dịch, chảy dịch. | - Hòa tan 2 gói Bột tắm trẻ em Nhân Hưng 1g vào 0.3 lít nước ấm, lau vùng chàm cho trẻ, không cần tắm tráng lại. - Sử dụng ngày 2 lần vào sáng và tối. | - Mẹ nên lau mặt sạch trẻ bằng nước ấm, sau đó mới vệ sinh vùng da bị chàm sữa cho con bằng Bột tắm trẻ em Nhân Hưng. Không chà xát quá mạnh sẽ gây lở loét vùng da bị bệnh. - Giai đoạn này tuyệt đối KHÔNG DÙNG kèm serum Oaobi (serum Nhân hưng) hoặc bất cứ loại kem dưỡng ẩm nào khác vì:
|
3 | Giai đoạn 3: Xuất hiện chàm sừng hóa, da khô, bong tróc
| - Hòa tan 1 gói Bột tắm trẻ em Nhân Hưng 1g vào 0.5 lít nước ấm lau vùng da bị chàm cho trẻ bằng khăn mềm, không tắm tráng lại. - Sử dụng ngày 2 lần vào sáng và tối. | - Lưu ý tránh chà xát quá mạnh gây bong tróc, chảy máu da bé. - Kết hợp với serum Oaobi để làm mềm da cho bé để giảm ngứa, giảm khô, giảm căng da, bong lớp sừng, giúp đẩy nhanh quá trình điều trị. |
Lưu ý: Trường hợp xuất hiện bội nhiễm da, lở loét vùng da chàm cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời. Cha mẹ tuyệt đối không tự ý sử dụng bất cứ sản phẩm nào khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
Xem thêm:
- Trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ và nguyên nhân gây bệnh