Cách trị vết trầy xước đầu gối trẻ

Đầu gối là một trong những bộ phận trẻ dễ bị trầy xước khi vui chơi, hoạt động nhất. Tuy chỉ là vết trầy xước nhẹ nhưng việc sơ cứu đúng cách sẽ giúp vết thương mau phục hồi và ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm ở trẻ.

Rất nhiều lí do có thể khiến trẻ bị trầy xước đầu gối

Trẻ rất hiếu động, nghịch ngợm và thích được phám phá vạn vật xung quanh nên dù bao bọc tốt đến mấy cha mẹ cũng không thể giúp trẻ tránh khỏi việc bị trầy xước đầu gối trong những năm tháng đầu đời bởi chỉ cần chạy nhảy, nô đùa, đạp xe, ngã cũng có thể gây ra các vết trầy xước, rách da, chảy máu ở đầu gối của trẻ.

Ngoài ra, dị ứng với thời tiết, thức ăn hoặc cọ sát với quần áo cứng, côn trùng cắn cũng làm trẻ trầy xước đầu gối  đau đớn, khó chịu.

Trẻ lớn hoặc nhỏ đều có nguy cơ bị trầy xước đầu gối

Trẻ lớn hoặc nhỏ đều có nguy cơ bị trầy xước đầu gối

Mặc dù không thể giúp trẻ không bị trầy xước nhưng thái độ và sự chăm sóc đúng cách của cha mẹ tốt nhất giúp trẻ vơi đi nỗi đau và nhanh chóng khỏe mạnh để nhạy nhảy, vui chơi cùng bạn bè.

Tuy nhiên trên thực tế, nhiều cha mẹ vẫn chủ quan với việc chữa trị vết trầy xước đầu gối ở trẻ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như mưng mủ, sưng tấy, nhiễm trùng huyết, tràn dịch màng phổi, áp xe phổi, tràn mủ màng tim, viêm màng não khiến trẻ đánh mất tương lai và thậm chí là phải trả giá bằng chính mạng sống thơ dại.

Chia sẻ thắc mắc: Vết trầy xước mưng mủ có nguy hiểm không?

Cách chăm sóc và trị vết trầy xước ở đầu gối của trẻ

Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để chăm sóc và làm lành vết trầy xước ở đầu gối của trẻ đúng cách để giúp bé mau chóng bình phục vết thương. Bàn về vấn đề này các chuyên gia cho rằng, các bước thực hiện sơ cứu, chăm sóc trẻ bị trầy xước đầu gối rất đơn giản, cha mẹ chỉ cần tuân thủ những việc làm sau:

- Kiểm tra nhanh tình trạng trầy xước: Là bước quan trọng đầu tiên cha mẹ cần làm ngay khi phát hiện con bị trầy xước ở đầu gối, nếu thấy vết trầy xước nhỏ có thể điều trị cho trẻ tại nhà. Vết thương được gọi là nhẹ khi không chảy máu nhiều, có độ sâu không quá 0.5 inch (tương đương với 1.27cm).

Tuy nhiên, nếu vết thương ở trẻ rách nát, hở thịt cần tiến hành rửa sạch, băng bó lại và lập tức đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cứu chữa kịp thời.

Cần sơ cứu kịp thời vết trầy xước ở đầu gối của trẻ

Cần sơ cứu kịp thời vết trầy xước ở đầu gối của trẻ

- Rửa sạch và cầm máu vết thương: Cha mẹ nên rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn và để an toàn hơn, có thể dùng găng tay dùng một lần trước khi bắt đầu rửa đầu gối bị thương của trẻ.

+ Tiến hành xả nước chảy qua đầu gối bị thương của trẻ giúp rửa sạch đất, cát, bụi bẩn.

+ Rửa lại vết thương ở đầu gối của trẻ bằng nước muối sinh lý 0,9%. Tuyệt đối không dùng nước oxy già và cồn i ốt để sát trùng vết thương ngoài da ở trẻ vì dễ gây tổn thương cho các tế bào sống, để lại thâm sẹo.

+ Dùng gạc đặt lên vết trầy xước ở đầu gối của trẻ, ép lại trong vài phút để cầm máu. Nếu máu vẫn không ngừng chảy sau 10 phút cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được khâu lại kịp thời.

- Thoa kem kháng sinh, thuốc mỡ kháng sinh có chứa các hoạt chất hoặc hợp chất khác nhau như neomycin, polymyxin, bacitracin lên vết trầy xước ở đầu gối của trẻ.

Tuy nhiên, một số thuốc mỡ hoặc kem có thể gây dị ứng cho trẻ nên nếu nhận thấy vết thương bị sưng, ngứa, đỏ thì cần lập tức ngưng sử dụng các loại thuốc này.

Gel Oatrum Kids – Giải pháp làm lành vết trầy xước ở trẻ hiệu quả

Gel Oatrum Kids – Giải pháp làm lành vết trầy xước ở trẻ hiệu quả

Mẹ cần làm ngay khi Bé bị nổi mẩn ngứa ở má và lưng những bước sau:

Một phương án hiệu quả mà an toàn hơn đang trở thành xu hướng trị vết trầy xước ở đầu gối ở trẻ đó là dùng gel thảo dược thiên nhiên từ Berberine và Nano Cucumin tiêu biểu là Oatrum Kids.

Với tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm ngứa, gel Oatrum Kids giúp liền da nhanh ở trẻ, ngăn ngừa viêm nhiễm và giảm thâm sẹo rất hữu hiệu. Sản phẩm đang chiếm trọn trái tim của nhiều bà mẹ trẻ và trở thành vật không thể thiếu trong tủ thuốc của mỗi gia đình.

- Băng vết thương: Nếu vết thương trầy xước ở đầu gối trẻ bị hở to, cha mẹ cần băng kín vết thương để bảo vệ vết thương hỏi bụi bẩn, kích ứng. Sau đó dùng băng dính hoặc gạc vô trùng cố định lại, thay rửa băng lại vết thương 1-2 lần/ ngày.

Dược sỹ Bùi Hương Giang

Dược sĩ đa khoa của Học Viện Quân Y - Có hơn 5 năm trong tư vấn tư vấn các lĩnh vực về bệnh da liễu, chấn thương, chăm sóc sức khỏe cho bé ..
Mua Bột Tắm ở
Hà Nội
Bấm để xem
Mua Bột Tắm nơi
bạn gần nhất
Bấm để xem
4.5 - 2 đánh giá
Bình luận
scrolltop
DMCA.com Protection Status