Từ những nguyên liệu tự nhiên đơn giản trong vườn nhà người bệnh có ngay cách chữa mề đay bằng mẹo dân gian. Cho đến nay, dù y học hiện đại có cho ra đời nhiều loại thuốc tây y đem lại tác dụng nhanh nhưng phương pháp dân gian có từ trăm năm nay vẫn được rất nhiều người bệnh ưu ái lựa chọn.
Vì sao nên áp dụng cách chữa mề đay bằng mẹo dân gian?
Mề đay không phải bệnh lý nguy hiểm nhưng nó là nỗi ám ảnh lớn với tất cả những ai mắc phải. Mề đay khiến người bệnh khó chịu với cảm giác cực kỳ ngứa, khiến làn da từ mịn màng trở lên gồ ghề, nổi mụn đỏ gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng, đẩy người bệnh vào trạng thái tâm lý tự ti, chán nản.
Chữa mề đay bằng mẹo dân gian luôn được người bệnh tin tưởng áp dụng
Không thể phủ nhận, nền y học hiện đại phát triển đã cho ra đời rất nhiều loại thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa. Nhưng giữa trăm ngàn các loại thuốc được bày bán tràn lan trên thị trường, làm sao để người bệnh lựa chọn được sản phẩm vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn?
Chưa kể thuốc tân dược chỉ có tác dụng cản trở khả năng hoạt động của histamin, ngăn ngừa triệu chứng, tác nhân gây dị ứng tức thời mà không giúp điều trị tận gốc căn nguyên gây bệnh. Mặt khác, thuốc tân dược không an toàn tuyệt đối như nhiều người lầm tưởng, ngược lại còn gây nên những tác dụng phụ không mong muốn.
Đó cũng là lý do người bệnh e dè trước thuốc tân dược và có tâm lý đề cao cách chữa mề đay bằng mẹo dân gian theo kinh nghiệm của ông bà ta từ hàng trăm năm trước. Ưu điểm của phương pháp này là an toàn, dễ áp dụng và tiết kiệm chi phí.
Vì vậy, nếu thuốc tân dược không đem lại sự yên tâm khi sử dụng thì mẹo dân gian chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh bị mề đay.
Tham khảo: Trẻ bị bệnh mề đay phải kiêng những gì? để bệnh tiển triển
Mẹo dân gian trị mề đay đã làm là không thất bại
Cách chữa mề đay bằng mẹo dân gian chủ yếu sử dụng các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên
Lá ngải cứu có tác dụng giải độc, điều trị triệu chứng nổi mề đay
Mẹo dân gian từ lá ngải cứu
Lá ngải cứu có tính ấm, có tác dụng giải độc và có tác dụng trị các chứng khí hư, chữa phong, rối loạn kinh nguyệt, do đó có thể điều trị các triệu chứng của bệnh mề đay mẩn ngứa.
Để áp dụng mẹo này, người bệnh chuẩn bị 1 nắm lá ngải cứu, rửa sạch rồi sao chung với một chút muối khoảng 10 phút. Sau đó bọc lá ngải cứu đã rang vào một miếng vải mỏng rồi chườm nóng nên vùng da có nốt mẩn ngứa.
Nên áp dụng thường xuyên bài thuốc này trong vài ngày cho tới khi các triệu chứng của bệnh mề đay đã dứt hẳn.
Đu đủ nấu giấm trị mề đay hiệu quả
Đọc thêm: Bệnh mề đay có chữa khỏi được không?
Mẹo dân gian từ đu đủ nấu giấm
Cách chữa mề đay bằng mẹo dân gian này khá đặc biệt vì có sự kết hợp giữa đu đủ và giấm.
Cách thực hiện như sau: Chuẩn bị 100g đu đủ xanh, 6g gừng tươi, 100ml giấm gạo. Để chế biến, đem đu đủ và gừng tươi thái thành những miếng nhỏ, sau đó bỏ giấm, gừng và đu đủ vào nồi đun nhỏ đến khi cạn hết giấm thì bắc ra. Hỗn hợp thu được dùng để ăn hàng ngày sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.
Lá tía tô giảm nhanh triệu chứng ngứa do mề đay gây ra
Mẹo dân gian từ lá tía tô
Trong dân gian, lá tía tô chứa rất nhiều tác dụng trị bệnh, từ gia vị món ăn, giúp giải cảm, cho tới làm giảm triệu chứng của mề đay.
Để thực hiện, người bệnh lấy khoảng 50g lá tía tô rửa sạch, cắt nhỏ, đem giã nát rồi vắt lấy nước cốt dùng để uống, còn bã chà xát vào vùng da nổi mẩn.
Khi áp dụng cách chữa mề đay bằng mẹo dân gian này người bệnh cần tránh ra gió, tránh dầm nước sẽ đem lại hiệu quả cao nhất.
Bột tắm Nhân Hưng chiết xuất từ thảo dược giúp trị mề đay hiệu quả
Mẹo dân gian từ cây Hoàng liên, tinh dầu Mùi…
Tinh chất cây Hoàng liên và Berberine, kết hợp với tinh dầu Mùi, chất diệp lục Chlorophyll giúp đem lại hiệu quả vượt trội trong điều trị các bệnh lý ngoài da (chàm sữa, rôm sảy, hăm tã, mụn nhọt, mẩn ngứa mề đay…) nhờ tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa, giảm nổi mụn…
Các thành phần này hiện đã có mặt trong sản phẩm Bột tắm Nhân Hưng đem lại sự tiện lợi, an toàn và dễ sử dụng.
Tham khảo:
>>> Nguyên nhân ngứa khắp người càng gãi càng ngứa và cách điều trị
>>> Cách xử lý khi bị nổi mẩn đỏ và ngứa da ở trẻ