Viêm da tiếp xúc là bệnh khó điều trị dứt điểm, chỉ cần tiếp xúc phải những yếu tố dị nguyên cũng có thể khiến bệnh bùng phát, vậy viêm da tiếp xúc cần kiêng gì để không tái phát? Cách điều trị tại nhà thế nào?
Viêm da tiếp xúc là bệnh gì?
Khi da tiếp xúc với các chất lạ (yếu tố dị nguyên) xuất hiện các dấu hiệu mẩn ngứa, đỏ rát… đây có thể là dấu hiệu của bệnh viêm da tiếp xúc. Các yếu tố dị nguyên đa phần đến từ môi trường xung quanh như hóa chất, bụi bẩn, xà phòng… Dựa vào căn nguyên gây bệnh, bạn có thể xác định một số dạng viêm da tiếp xúc dưới đây:
- Viêm da tiếp xúc dị ứng: Do chạm vào mỹ phẩm, dầu gội, trang sức… có chất gây kích ứng.
- Viêm da tiếp xúc kích ứng: Bao gồm chất tẩy rửa, hóa chất, bình xịt hơi cay…
- Viêm da tiếp xúc ánh sáng: Cháy nắng, bị tác động của các tia UVA/UVB… gây ra mẩn đỏ, bong tróc, bỏng rát.
Viêm da tiếp xúc gây ra các triệu chứng phát ban, mẩn ngứa.\
Đọc thêm: Viêm da tiếp xúc có để lại sẹo không?
Nguyên nhân phổ biến gây ra viêm da tiếp xúc.
Viêm da tiếp xúc không chỉ gây ra bởi các tác nhân bên ngoài mà khi “cộng hưởng” với yếu tố bên trong cơ thể mới thực sự là điều kiện thuận lợi nhất để bùng phát bệnh. Trong đó phải “điểm danh” các yếu tố sau:
- Di truyền: Có đến 70% trẻ di truyền viêm da tiếp xúc từ ông bà, cha mẹ.
- Cơ địa và hệ miễn dịch kém: Đối với những cá thể nhạy cảm, sức đề kháng yếu sẽ rất dễ bị vi khuẩn, vi nấm tấn công gây viêm da.
- Dị ứng thực phẩm.
Bạn có thể nhận biết bệnh viêm da tiếp xúc qua những dấu hiệu như:
- Mẩn đỏ ngoài da, bong tróc vảy, đôi khi có thể là những hạt bụi li ti, gây ngứa ngáy khó chịu.
- Bệnh xảy ra ở vùng mắt gây ra phù nề mí mắt, thậm chí kèm theo biểu hiện của viêm kết mạc.
- Nếu xuất hiện ở môi gây ngứa ngáy, mẩn đỏ tróc môi, bong vảy gây nứt nẻ khó chịu.
Bệnh viêm da tiếp xúc xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Bệnh viêm da tiếp xúc cần kiêng gì?
Điều trị bệnh viêm da tiếp xúc chủ yếu là cải thiện triệu chứng, ngoài ra cần phải có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để ngăn ngừa bệnh tái phát, vậy viêm da tiếp xúc cần kiêng gì? Như đã nói ở trên, một trong những nguyên nhân gây bệnh có thể là do dị ứng thức ăn. Nhóm thực phẩm được liệt vào “danh sách đen” có nguy cơ dị ứng cao như: hải sản, trứng, sữa, lạc… Vì vậy, những người có tiền sử bị viêm da tiếp xúc nên kiêng tuyệt đối các loại thực phẩm này.
Ngoài ra, với cơ địa mẫn cảm hơn người bình thường thì tốt nhất bạn cần xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, nhiều rau xanh, tránh đồ uống có cồn, ga, thuốc lá… để tránh nguy cơ bệnh bùng phát.
Những điều không nên làm khi bị viêm da tiếp xúc. - kiêng không tiếp xúc với chất tẩy rửa, chất tạo bọt
Điều trị viêm da tiếp xúc tại nhà hiệu quả bằng Bột tắm Nhân Hưng
Điều trị viêm da tiếp xúc tại nhà quan trọng nhất là phải đảm bảo yếu tố kháng khuẩn, chống viêm, kháng nấm và virus. Y học thế giới đã phát hiện và công nhận hoạt chất Berberine chiết xuất từ cây Hoàng liên, Hoàng bá… có tác dụng như một chất kháng sinh tự nhiên, giúp kháng khuẩn, kháng nấm vượt trội, rất phù hợp trong điều trị viêm da tiếp xúc.
Hiện nay, hoạt chất Berberine đã được ứng dụng trong Bột tắm Nhân Hưng, đây là sản phẩm tiên phong tại Việt Nam đưa Berberine vào ứng dụng hỗ trợ các bệnh ngoài da, trong đó có bệnh viêm da tiếp xúc.
Bột tắm Nhân Hưng nguồn gốc thảo dược hỗ trợ điều trị viêm da tiếp xúc hiệu quả.
Bảng thành phần chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên gồm: Berberine, Hoàng Liên, Chlorophyll, Natri Bicarbonat… có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm và giảm ngứa hiệu quả. Sản phẩm đã được hội đồng chuyên gia đầu ngành khuyên dùng trong hỗ trợ điều trị đối với các bệnh ngoài da bao gồm viêm da tiếp xúc.
Đọc thêm:
>>> Bệnh viêm da cơ địa có lây không? và lây qua đường nào
>>> Thuốc eumovate cho trẻ sơ sinh có an toàn không?