Không giống như các bệnh về da khác, mụn nhọt thường để lại nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ như gây mưng mủ, viêm da, lở loét, nhiễm trùng huyết, viêm màng não, viêm phổi, điếc và thậm chí là tử vong… Mụn nhọt có thể rất nhỏ nhưng nếu nhiễm trùng sẽ gây sưng, viêm và to như hạt đậu khiến trẻ đau đớn, sốt, mệt mỏi, biếng ăn, quấy khóc.
Mụn nhọt có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể trẻ nhưng thường thích “cư ngụ” ở những nơi có nhiều lông tóc, mồ hôi hoặc những nơi thường xuyên bị ma sát như mặt, cổ, nách, vai và mông. Nguyên nhân gây mụn nhọt không phải là do nóng trong người như nhiều cha mẹ vẫn nghĩ mà sự thật là do vi khuẩn, chủ yếu là tụ cầu khuẩn gây ra. Khi trẻ bị mụn nhọt cha mẹ nên vệ sinh da trẻ sạch sẽ cho trẻ, cho trẻ ăn uống lành mạnh và tuyệt đối không tự ý nặn mụn nhọt.
Mụn nhọt thường gây đau nhức và dễ để lại sẹo hơn các thể mụn khác. Chữa mụn nhọt sưng tấy cũng không hề đơn giản bởi nếu lựa chọn sai phương pháp sẽ làm tình trạng sưng viêm trầm trọng dẫn tới bội nhiễm
Mụn nhọt có thể xảy ra tại bất cứ vị trí nào trên cơ thể, tuy nhiên mụn nhọt ở vùng kín lại hiếm gặp hơn. Đây là khu vực nhạy cảm nên bạn cần tìm hiểu rõ nguyên nhân cũng như cách điều trị an toàn nhất.
Mụn nhọt ở trẻ vào mùa hè: Mùa hè là điều kiện lý tưởng để các bệnh lý ngoài da ở trẻ bùng phát, trong đó có mụn nhọt. Không giống các bệnh lý ngoài da khác, mụn nhọt diễn biến phức tạp, gây nhiều đau đớn
Những nốt mụn màu trắng sữa như những nốt trứng cá xuất hiện trên da mặt bé là một trong những dấu hiệu cảnh báo cho cha mẹ biết bé đang bị mụn sữa quấy rầy rồi đó.
Mụn nước ở chân là những nốt mụn bé liti bên trong chứa dịch nổi lên trên bề mặt da chân. Mụn nước không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây ngứa ngáy, khó chịu