Những cơn ngứa khắp người càng gãi càng ngứa không chỉ gây khó chịu mệt mỏi cho trẻ mà còn đảo lộn cuộc sống của phụ huynh. “Bắt mạch” được một trong những nguyên nhân dưới đây giúp cha mẹ phòng và điều trị bệnh cho con hiệu quả hơn.
Ngứa khắp người càng gãi càng ngứa – nguyên nhân do đâu?
1. Do thay đổi thời tiết
Hiện tượng ngứa khắp người càng gãi càng ngứa do dị ứng thời tiết thường xuất hiện ở những trẻ có cơ địa dễ dị ứng. Một khi có yếu tố thời tiết thay đổi có thể làm da trẻ bị kích thích dẫn đến ngứa ngáy, nhất là vào ban đêm hoặc thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh và ngược lại.
2. Do dị ứng thức ăn
Trẻ em là đối tượng rất dễ bị dị ứng với thức ăn, đặc biệt với các chế phẩm từ trứng, sữa, hải sản… Những chất này sẽ làm giải phóng Histamine gây nên kích thích ngứa ngáy.
Khi bị ngứa do dị ứng thức ăn không nên gãi, bởi nó chỉ làm cơn ngứa thêm trầm trọng, tùy mức độ dị ứng để quyết định có nên cho trẻ dùng thuốc hay không.
Dị ứng thực phẩm có thể gây nên hiện tượng ngứa khắp người càng gãi càng ngứa ở trẻ.
3. Do dị ứng môi trường
Những trẻ em sống trong điều kiện môi trường ô nhiễm, tiếp xúc với các dị nguyên như chất hóa học, xà phòng, bụi bẩn có nguy cơ cao bị dị ứng ngứa toàn thân, thậm chí xuất hiện một số bệnh ngoài da khác, những yếu tố này đều có thể dẫn đến cảm giác ngứa khắp người càng gãi càng ngứa.
4. Một số bệnh ngoài da
Bệnh vẩy nến, mề đay mẩn ngứa, nấm da, rôm sảy cũng khiến trẻ bị ngứa khắp người, ngứa càng gãi càng lan. Trường hợp này cần phải có biện pháp điều trị kịp thời nếu không sẽ làm da bạn bị tổn thương nặng nề, thậm chí gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm sinh lý của trẻ sau này.
5. Do da bị mất nước
Da khô, mất nước là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ngứa da, dễ kích ứng với các yếu tố thời tiết và môi trường. Việc mà cha mẹ cần làm là tăng cường dưỡng ẩm cho trẻ bằng các loại serum dưỡng ẩm chuyên biệt dành cho trẻ, kem dưỡng ẩm lành tính để cấp ẩm, khóa ẩm, làm mềm da và hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh ngoài da.
6. Các bệnh về gan, thận
Suy gan, xơ gan có biểu hiện chính là việc ngứa ngoài da, vùng da ngứa có thể lan ra toàn thân và đặc biệt là cường độ ngứa ngày càng tăng và không thể kiểm soát được.
Ở trẻ em, chức năng gan còn chưa hoàn thiện nên việc đào thải các chất độc ra ngoài cơ thể còn khó khăn dẫn đến ứ đọng các chất tồn dư độc hại gây nên tình trạng như vàng da, nổi mẩn, ngứa khắp người càng gãi càng ngứa.
Bệnh lý về gan cũng là nguyên nhân gây ngứa khắp người càng gãi càng ngứa.
Tương tự, các bệnh lý về thận cũng gây nên hiện tượng ngứa ngáy ở trẻ. Suy thận làm cho cơ thể không đào thải được các chất độc ra bên ngoài cơ thể nên cơ thể sẽ tích tụ độc tố gây phù nề, ngứa ngáy toàn thân và gãi chỉ làm cơn ngứa thêm nặng.
Cha mẹ nên đưa con tới bác sĩ để thăm khám nhằm đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất.
7. Bệnh lý về máu
Một nguyên nhân khác gây ra tình trạng ngứa toàn thân là do các vấn đề về máu như đa hồng cầu, lượng histamin trong máu tăng, loạn sản tủy… Những bệnh này gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và gây phiền toái cho người bệnh.
8. Do sốt phát ban
Sốt phát ban do virus Herpes 6, 7 gây ra, người bệnh thường có biểu hiện sốt cao kèm theo tình trạng ho sổ mũi, sau cơn sốt thì mẩn đỏ khắp người gây ngứa ngáy rất khó chịu, hạch bạch huyết ở cổ sưng to.
Ngoài ra nếu toàn bộ cơ thể bị ngứa kèm theo một vài triệu chứng như phát ban thì rất có thể trẻ đã nhiễm nấm hoặc nấm, ghẻ lở tấn công, bạn nên đến bệnh viện để có cách khắc phục tốt nhất.
Cách cải thiện các triệu chứng ngứa khắp người càng gãi càng ngứa
Điều trị bằng thuốc Đông y:
- Chườm máy bằng khăn lạnh, ẩm: Lấy khăn mềm ngâm nước lạnh, vắt ráo nước, để ẩm rồi đắp lên vị trí da bị ngứa khoảng 20 – 30 phút/lần.
- Chữa dị ứng nổi mẩn đỏ ngứa khắp người bằng rau mùi tàu: Lấy rau mùi tàu (để nguyên rễ) rửa sạch, cắt đoạn rồi đem sắc, uống trong ngày.
- Cây lô hội chữa nổi mẩn ngứa: Lấy 1 – 2 lá lô hội, rửa sạch, để ráo nước, cắt bỏ phần vỏ, cao lấy nhựa lô hội, rồi thoa gel lô hội lên vùng da bị ngứa.
- Trị dị ứng mẩn ngứa bằng lá khế: Lấy nắm lá khế tươi rửa sạch, để ráo nước, đem rang héo tại chảo. Để nguội, rồi chà lá lên da bị dị ứng.
- Dùng gừng tươi điều trị bệnh: Lấy gừng rửa sạch, thái lát để uống hoặc lấy nước gừng bôi trực tiếp lên da cũng rất hiệu nghiệm.
Bài thuốc chữa ngứa ngáy mẩn đỏ từ lá khế.
Chữa dị ứng mẩn ngứa bằng phương pháp Tây y
Bác sĩ Tây y sẽ kê các loại thuốc điều trị dị ứng mẩn ngứa khác nhau, tùy thuộc vào loại dị ứng và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Một số loại thuốc, bao gồm:
- Thuốc corticosteroid
- Thuốc giảm mẫn cảm đặc hiệu (thuốc kháng IgE)
- Các thuốc kháng thromboxane A2
- Thuốc bôi (Phenergan Cream, Thuốc Mentol 1%)
- Thuốc chống dị ứng (kháng histamin: chlopheniramin, loratadine..)
Tuân thủ nghiêm ngặt chỉ dẫn bác sĩ khi sử dụng thuốc Tây chữa mẩn ngứa.
Tuy nhiên khi sử dụng thuốc Tây y cần tuân thủ liệu trình bác sĩ đưa ra để tránh tác dụng phụ đối với gan và thận trẻ.
Berberine - Hoạt chất lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam trong điều trị bệnh ngoài da ở trẻ.
Berberine khá quen thuộc trong ứng dụng trong sản xuất thuốc điều trị tiêu chảy, hạ huyết áp, giảm cholesterol và triglyceride, chống đái tháo đường, giảm viêm… chưa dừng lại ở đó, hoạt chất này còn đem lại hiệu quả vượt trội trong điều trị bệnh ngoài da, và tại Việt Nam, Bột tắm Nhân Hưng là sản phẩm đầu tiên ứng dụng thành công hoạt chất Berberine.
Bột tắm Nhân Hưng lần đầu tiên ứng dụng hoạt chất Berberine trong điều trị mẩn ngứa ở trẻ.
Bên cạnh đó, Berberine có tác dụng như những loại kháng sinh tại chỗ khi có thể vừa chống viêm, kháng khuẩn, vừa giảm đau, giảm tấy đỏ, làm dịu và se khít lỗ chân lông của trẻ, từ đó giúp ngăn ngừa và điều trị các bệnh lý gây ngứa ngáy mẩn đỏ, mụn nhọt ngoài da...
Ngoài Berberine, Bột tắm trẻ em Nhân Hưng còn bổ sung các thành phần khác có tác dụng khử khuẩn, làm lành da, cân bằng độ pH như: chất diệp lục Chlorophyll, tinh dầu Mùi, muối Natri Bicarbonat an toàn khi ứng dụng trên làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Đọc thêm:
>>> Làm gì khi gặp triệu chứng ngứa toàn thân